Khởi nguồn sức sống mới
Non nước Ninh Bình đang rạo rực hoan ca đón chào năm 2025. Đây là thời khắc chúng ta cùng suy ngẫm về một năm đầy nỗ lực đã qua và xác định mục tiêu phấn đấu cho năm mới với niềm tin và quyết tâm cao nhất.
Có 18 kết quả được tìm thấy
Non nước Ninh Bình đang rạo rực hoan ca đón chào năm 2025. Đây là thời khắc chúng ta cùng suy ngẫm về một năm đầy nỗ lực đã qua và xác định mục tiêu phấn đấu cho năm mới với niềm tin và quyết tâm cao nhất.
Những ngày vừa qua, người ta nói nhiều đến chuyện “phông bạt”, chuyện làm từ thiện và có những vấn đề đáng để suy ngẫm.
Ngày 20/6, đạo diễn Phạm Vĩnh Khương cho biết, bộ phim "Chạm" do anh thực hiện bằng Al trên điện thoại có chủ đề về bạo lực gia đình sẽ được phát hành miễn phí với hy vọng, khuyến khích mọi người chia sẻ và suy ngẫm về những giá trị mà chúng ta đều coi trọng - lòng trắc ẩn, sự kết nối và sự quan tâm lẫn nhau.
Chủ đề Ngày Du lịch Thế giới (27/9) năm nay là "Tư duy lại về du lịch" để mọi người cùng suy ngẫm, tư duy lại cách thức, phương thức làm du lịch, đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững.
"Luân chuyển": Chui vào vỏ ốc để thấy an toàn hay chính vỏ ốc lại là nơi thiếu an toàn nhất? là chủ đề của triển lãm tranh theo trường phái lập thể của họa sĩ Vũ Tuấn Việt, diễn ra từ ngày 27/7 - 27/8/2022 tại TP Hồ Chí Minh.
Ninh Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa trong đó có truyền thống thi ca. Từ ngàn xưa đã có nhiều danh nhân thi sỹ người Ninh Bình sáng tác thơ và để lại nhiều tác phẩm thi ca có giá trị. Có thể kể tên các tác giả như: Trương Hán Siêu, Vũ Phạm Khải, Ninh Tốn, Vũ Duy Thanh...
Một dịp 21/6 nữa lại về, ngày mà bất cứ người làm báo nào cũng luôn mong đợi, ngày này những người làm báo chúng tôi thường gọi là "Tết" của mình. Ngày này là dịp chúng tôi tâm sự sẻ chia những vui buồn của nghề, dành những giây phút lặng im suy ngẫm về những chặng đường nhọc nhằn đã qua, những chông gai đang chờ đón.
Phải thừa nhận rằng mạng xã hội xuất hiện đã làm cho xã hội, cộng đồng và đôi khi là cuộc sống của mỗi người trong chúng ta có sự thay đổi đáng kể. Facebook (FB), Zalo, Lotus... đã góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, quốc gia, làm các mối quan hệ trở nên gần gũi, đưa các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quảng bá, tiếp thị lên một tầm cao mới. Trong trào lưu "hòa mạng" chung đó, hoạt động nhân đạo, từ thiện cũng có nhiều điều đáng suy ngẫm.
Vừa qua các nhà thơ Tam Điệp đã làm được một việc rất có ý nghĩa đó là đã cho ra đời tập "Đường thi Tam Điệp" (tập 1). Với sự say mê xen lẫn tò mò tôi đã đọc tập thơ. Nói say mê vì cuộc chơi thơ Đường là cuộc chơi riêng có, sang trọng và lịch duyệt, mà những kẻ "ngoại đạo" như tôi ít có cơ hội lạm dự. Tò mò là vì "trò chơi chữ nghĩa" đầy ma mị của cổ thi không biết những rồi sẽ dẫn dụ người xem đi tới đâu trong cái thế giới mênh mông vô tận của nó? Tôi đã ghi lại những cảm nhận của mình về tập thơ.
Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (ảnh), sinh năm 1937 tại Huế, nhưng quê gốc Quảng Trị. Ông học Trung học ở Huế, Đại học Sư phạm Sài Gòn(1960), Đại học Văn khoa Huế (1964), rồi về dạy trường Quốc Học Huế(1960-1966). Những năm chống Mỹ ông lên chiến khu tham gia kháng chiến (1966-1975), hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Sau 1975 là Tổng thư ký Hội VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, rồi Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, Tổng biên tập Tạp chí văn nghệ Cửa Việt. Ông có quãng thời gian dài gắn bó với Huế, hiện định cư tại thành phố Hồ Chí Minh, ông được trao giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2007)...
Cách đây 20 năm, tôi đã từng đọc "Bốn mươi năm nói láo" của nhà văn, nhà báo Vũ Bằng, nay có dịp đọc lại, ấn tượng về cuốn sách dường như không mấy thay đổi. Với nghề báo, trong mắt tôi, Vũ Bằng bằng trước sau vẫn là một tượng đài, có nhiều điều đáng để lớp hậu nhân chúng tôi ngưỡng mộ.
Mỗi năm một lần vào ngày 21/6, những người làm nghề báo lại có một ngày ngồi lại với nhau, có những giây phút lắng lòng để suy ngẫm về những gì mình đã làm trong cả một năm và xa hơn, nghĩ về những điều mình đang theo đuổi. Thú thật trong khoảng thời gian làm nghề ngót nghét mười năm của tôi, quãng thời gian chưa phải là dài nhưng cũng không thể gọi là "lính mới" trong nghề.
Trong chuyến đi tìm hiểu thực tế tại một số bến đò ngang trên địa bàn tỉnh, chúng tôi đã được nghe nhiều câu chuyện cảm động về sự gắn bó của những người lái đò với nghề sông nước, về ý thức chấp hành Luật An toàn giao thông đường thủy... Mỗi câu chuyện đều để lại trong chúng tôi sự cảm phục, trân trọng đối với người lái đò - những con người được ví như "nhịp cầu nối những bờ vui". Và qua mỗi câu chuyện cũng gợi cho chúng tôi nhiều suy ngẫm về hành trình an toàn sông nước...
Chiều 30 Tết, pha ấm trà nóng, ông Tâm suy nghĩ miên man, ông mỉm cười một mình "Lão già hâm" như ông nay cũng có người đến cảm ơn. Sở dĩ có ý nghĩ đó là vì lâu nay ông vẫn bị người ta gọi là "ông hâm". Tính cẩn thận nên khi đi đường ông luôn chấp hành các quy định của Luật giao thông đường bộ.
Một dịp 21/6 nữa lại về, ngày mà bất cứ người làm báo nào cũng luôn mong đợi, ngày này những người làm báo chúng tôi thường gọi là "Tết" của mình. Ngày này là dịp chúng tôi tâm sự sẻ chia những vui buồn của nghề, dành những phút giây tĩnh lặng suy ngẫm về những chặng đường nhọc nhằn đã qua, những chông gai đang chờ đón.
Nhắc đến môi trường công sở thường gợi cho mọi người không khí trang nghiêm, cùng hình ảnh những công chức, viên chức, người lao động, nhất là giới nữ với trang phục kín đáo, lịch sự. Thế nhưng, thực tế lại không hẳn như vậy...
Mặc dù đã có quy chế về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, tuy nhiên hiện nay ở các vùng nông thôn vấn đề văn hóa trong đám cưới vẫn còn nhiều điều cần phải suy ngẫm. Từ việc tổ chức lãng phí, cho tới những tệ nạn bài bạc, đánh nhau… khiến cho nhiều đám cưới mất đi sự vui vẻ vốn có
Trở về sau chuyến đi thỉnh giảng hơn 3 tuần ở Thụy Sĩ, GS Võ Tòng Xuân có một bài viết đặc sắc về tình hình giáo dục ở quốc gia giàu có, xinh đẹp này và nêu những suy ngẫm cho nền giáo dục Việt Nam.